Thứ Hai, 29 tháng 2, 2016

Những set đồ đẹp, nhẹ nhàng, nữ tính rất phù hợp cho nữ công sở trong ngày nắng lên



Thời trang nữ - Nắng lên rồi, cùng xem những set đồ nào để phù hợp cho chị em chúng mình nhé!


Set 1: Váy công sở dáng ôm mang đến vẻ đẹp gợi cảm, quyến rũ và đầy nữ tính cho nàng văn phòng. Bên cạnh đó, mẫu đầm này vẫn làm toát lên vẻ đẹp thanh lịch, hiện đại và chuyên nghiệp. Mẫu đầm họa tiết hình học ấn tượng, sành điệu rất phù hợp với bạn. Thiết kế sát nách là sự lựa chọn tuyệt vời cho ngày nắng lên. Với kiểu đầm này bạn có thể mix cùng một chiếc áo blazer đơn sắc nhé. Mix cùng giày cao gót sẽ giúp bạn tôn dáng hơn.



Set 2: Họa tiết hoa là một trong xu hướng hot trong năm nay. Với kiểu áo sơ mi nữ cổ thắt nơ điệu đà bạn sẽ là cô nàng cuốn hút nhất công sở đấy. Thiết kế trẻ trung với chất liệu vải voan mềm mại rất hợp với thời tiết ngày nắng lên. Điểm nhấn là vành đai chiết eo giúp bạn tôn dáng. Với môi trường công sở dáng váy midi dài quá gối hay trên gối một chút sẽ phù hợp hơn.





Set 3: Chân váy bút chì và áo sơ mi cũng là một trong những cách kết hợp đồ kinh điển của thời trang công sở. Kiểu sơ mi cổ cao phối ren vintage họa tiết đen trắng nhã nhặn phù hợp cho những bạn gái yêu thích vẻ đẹp thanh lịch, cổ điển. Mix cùng chân váy bút chì và giày cao gót màu đen sẽ phù hợp hơn. Với set đồ này, bạn gái có thể diện để đi làm hoặc đi dự tiệc đều được nhé. Những nàng công sở trẻ trung, năng động hơn nên chọn màu sắc tươi sáng hơn một chút như gam màu pastel, hồng, be...



Set 4: Chút cách điệu và năng động hơn với sự kết hợp của quần ống lửng màu xanh và áo len cách điệu phối ren đầy nữ tính. Set đồ này giúp cô nàng công sở f5 phong cách mặc quần áo quen thuộc hằng ngày. Nếu như văn phòng của bạn không quá nghiêm khắc trong vấn đề trang phục đây chắc chắn là một sự kết hợp thời trang và sành điệu nhé.



Set 5: Váy liền dáng xòe là sự lựa chọn tuyệt vời nhất cho ngày nắng lên. Không chỉ mang đến cho người mặc vẻ đẹp trẻ trung mà đây còn là item giúp bạn gái che khuyết điểm cơ thể như vòng 2 kém thon gọn hay vòng 3 "lép kẹp". Gam màu đen trắng nhã nhặn rất dễ phối đồ và hợp thời trang.

Công dụng thực từ nấm lim xanh khi nghiên cứu khoa học

 Nấm lim xanh| nam lim xanh
Theo truyền thống, loại thảo dược này được sử dụng như phương thuốc cho nhiều loại bệnh. Gần đây, Viện Nghiên cứu y tế quốc gia Trung Quốc đã chứng minh rằng  hoạt động ổn định của gan.
Hiện nay, ung thư là một trong mười bệnh nguy hiểm  hàng đầu tại Đài Loan. Vì vậy, chuyên gia y tế đang nỗ lực trong việc nghiên cứu nấm lim xanh để điều trị căn bệnh này.
nấm lim xanh trong nghiên cứu y học đài loanẢnh. nấm lim xanh tự nhiên mọc trong rừng
Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu y học Đài Loan, ông Liew Kuo Choo thì loại nấm này là một loại thảo dược có chất lượng.
Theo ông, các thành phần trong nấm lim có thể kiềm chế cảm xúc, ngăn chặn ho và chữa lành bệnh hen suyễn, viêm phế quản, cao huyết áp, nhiễm trùng gan và một số bệnh khác.
Bên cạnh đó, nấm lim xanh được thử nghiệm chiết xuất với mục đích phòng chống sưng. Phát hiện thú vị này đã được ghi nhận có triển vọng cao.

Kết quả thử nghiệm cho thấy nấm lim xanh có thể:

1) Giảm căng thẳng
Một con chuột trắng được đặt trong một hộp và tất cả các chuyển động của nó được ghi nhận. Sau đó, nấm lim đã được tiêm vào cơ thể chuột và từ 1 đến 3 giờ sau đó chuột giảm các hoạt động. Điều này cho thấy rằng nấm lim xanh có tác dụng tốt cho việc điều trị chứng mất ngủ.
2) Giảm huyết áp
Các kết quả của các thí nghiệm tương tự cho thấy huyết áp của con chuột đi xuống 195-173. Mức huyết áp này được giữ trong 25 giờ.
3) Tăng cường tim
Trong cùng thử nghiệm, kết quả cho thấy nồng độ khác nhau sẽ hiển thị nhịp tim khác nhau dao động từ 100-53,5 lần.
4) Duy trì chức năng của hệ thống hô hấp
Họ biến phế quản thành 5 hình dạng đặc biệt của chiếc nhẫn. Sau đó nó được treo trong ống nghiệm ở góc 35 độ. Một đọc sau đó được thực hiện. Kết quả nó mở rộng và sau đó bị thu hẹp.
Tình trạng này được duy trì trong một thời gian từ 2 đến 2,5 phút. Phần nhọn sẽ co lại trong 10 phút. Điều này cho phép đo lường những tác động của việc mở rộng và thắt phế quản.
nam lim xanh| nấm lim xanh tiên phước|nấm lim xanh giá rẻ| nấm lim xanh thiên nhiên

Chủ Nhật, 28 tháng 2, 2016

4 thời điểm thích hợp nhất để mua quần áo mới


Thời trang nữ - Mua sắm luôn là niềm vui với các quý cô. Nhưng có những thời điểm không thể tốt hơn mà bạn nên quẹt thẻ hoặc rút ví, đó là thời điểm nào nhỉ?




1. Giao mùa

Khi sắp chuyển từ mùa này sang mùa kia, các shop thời trang trang có xu hướng giảm giá các mặt hàng của mùa hiện tại và đem những mẫu đẹp nhất của mùa sắp tới ra để ‘nhử’ khách. Đây được đánh giá là thời điểm tuyệt vời để shopping  mua quần áo mới bởi bạn sẽ mua được những đồ có thể mặc được suốt bốn mùa với giá tốt, đồng thời là một trong những người đầu tiên được diện những trang phục mùa mới đẹp nhất, độc nhất.

2. Trước các chuyến đi

Bạn cần thêm năng lượng cho những chuyến đi, cần thêm những bức ảnh đẹp, và đó là vài lý đo đủ thuyết phục để bạn chi tiền cho vài chiếc áo sơ mi nữ  mới. Nếu bạn theo dõi các blogger thời trang, du lịch cũng là cơ hội để họ thể hiện gu ăn mặc của mình và ở mỗi địa điểm họ đặt chân tới, luôn có những bức ảnh với những bộ đồ được phối rất công phu.

Biết đâu bạn cũng sẽ nhanh chóng trở thành một blogger thời trang sau mỗi chuyến đi nếu đầu tư vào quần áo hơn một chút?

3. Sau các kỳ nghỉ dài

Sau khi nghỉ hè, nghỉ Tết lâu thật là lâu, bất kể bạn có mập lên hay ốm đi, chắc chắn bạn đều muốn bạn bè, đồng nghiệp nhìn mình với một con mắt thiện cảm hơn phải không? Vậy thì bạn cần tới sự trợ giúp của vài bộ cánh mới, một chút phụ kiện và có thể là cả một lối trang điểm mà hè rồi, Tết rồi bạn cất công nghiên cứu nữa. quan nu dep


4. Khi được thưởng/cho tiền

Khi bỗng dưng được thưởng hay cho một số tiền kha khá mà chưa biết làm gì, tự thưởng cho mình một chiếc quần jeans xịn đã thích từ lâu cũng không phải điều quá xa xỉ. Tuy nhiên hãy cân đối với các kế hoạch khác bởi sẽ tuyệt hơn nếu bạn sử dụng tiền của mình một cách hợp lý cho cùng lúc nhiều mục đích tốt.

Thứ Năm, 25 tháng 2, 2016

Bài Tập Vận Động Giúp Bé 1-3 Tuổi Thông Minh, Khỏe Mạnh


mẹ và bé - Đối với trẻ, việc chơi – vận động – học hỏi luôn đi liền với nhau. Do đó, các bài tập vận động phù hợp là cách giúp trẻ học hỏi nhiều điều.Bài tập vận động giúp bé 6 - 12 tháng tuổi thông minh, khỏe mạnh 



Giai đoạn 1 tới 3 tuổi được xem là giai đoạn quan trọng nhất để trẻ phát triển các kỹ năng. Bé yêu của bạn giờ đang trên đường tìm hiểu thế giới. Bé luôn hào hứng trong việc thử thách mọi giới hạn với mọi hoạt động, chơi cùng do cho cho be và cảm nhận rõ ràng hơn sự thành công của chính mình. Thế nên vận động trong thời điểm này không chỉ đơn thuần phục vụ cho mục đích phát triển thể chất cho bé, mà còn là một công cụ phát triển sự tự tin ở trẻ sau này. Do đó để khuyến khích bé tiếp tục phát triển khả năng khám phá, hãy đặt cho bé những thử thách tăng dần.

Khả năng thăng bằng và kỹ năng phối hợp vận động, là những kỹ năng được được đặc biệt chút trọng. Bởi nó được xem là nền tảng, cho mọi kỹ năng vận động sau này ở trẻ. Nó không chỉ giúp bé điểu khiển những hoạt động, sinh hoạt thường ngày, mà còn gia tăng hiệu suất tiếp cận với các hoạt động thể thao, khi mà cơ thể có thể kiểm soát được việc tiêu hao năng lượng cần thiết cho từng hoạt động, nhằm giảm thiểu mệt mỏi.

Lúc này việc kiểm soát vận động các nhóm cơ lớn (vận động thô) của bé đã tốt hơn, cũng là lúc bạn nên bắt đầu chú trọng hơn tới việc phát triển kỹ năng vận động của các nhóm cơ nhỏ (kĩ năng vận động tinh) như: ngón tay, ngón chân, lưỡi, mắt... Nếu được, hãy cố gắng kết hợp cả hai loại vận động, kết quả sẽ thật tuyệt vời!

Đây là giai đoạn thay đổi rất nhanh ở trẻ, đồng thời cũng là lúc, vai trò của bạn càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, bạn hẳn sẽ phải luôn bận rộn với những câu hỏi như: hoạt động nào sẽ phù hợp? Làm sao để đảm bảo bé được an toàn? Nên đặt ra những thử thách và giới hạn như thế nào cho
trẻ?.
..

Sự thay đổi nhanh chóng về khả năng vận động trong năm này cũng đồng nghĩa với việc sẽ có một sự ‘xáo trộn’ lớn trong ngôi nhà bạn. Bé đã chuyển dần từ tư thế bò hay lẫm chẫm để tự đi được một cách tự tin và khám phá nhiều hơn nữa. Để căn nhà được ‘bình yên’, cách tốt nhất là bạn hãy lưu ý đặt những vật dụng gây tiếng ồn, gây nguy hiểm cho bé cách xa tầm với của trẻ.ghế ăn cho bé

Dưới đây là một số bài tập vận động rất hữu ích cho sự phát triển trí não và sức khỏe của bé từ 1-3 tuổi:

Leo trèo

Bài tập vận động cho trẻ 1

Leo tường đá được xem một trong những kỹ năng phối hợp tuyệt vời của các nhóm cơ nhỏ và nhóm cơ lớn. Hãy xem, đây là lúc bé phát triển sức mạnh toàn thân, cũng như sự phối hợp khéo léo của đôi tay và chân khi thực hiện việc leo trèo.

Đi bằng tay

Bài tập vận động cho trẻ 2

Kỹ năng vận động thú vị này có thể khiến cả bạn và bé ‘mệt bở hơi tai’, nhưng lại cực kỳ hấp dẫn với trẻ nhỏ.  Đã tới lúc bạn thể hiện vai trò hỗ trợ đắc lực của mình bằng cách, khuyến khích bé di chuyển trên hai tay trong khi bạn hỗ trợ dưới hông hay chân bé.

Cầu thăng bằng

Bài tập vận động cho trẻ 3

Thăng bằng, thăng bằng.... Đừng lo nếu bạn không có một chiếc cầu thăng bằng chuyên nghiệp tại nhà. Với bé, tập thăng bằng thật đơn giản có thể chỉ là đi trên một đường thẳng. Hãy tận dụng và xếp thành hàng từ những cuốn sách cũ, tấm ván cũ, hay đơn giản hơn là một đường băng dính trên sàn. Bé sẽ cần bạn hỗ trợ khi mới bắt đầu đấy!

Nhảy

Khuyến khích bé nhảy từng chân và hai chân. Sẽ thật tuyệt vời khi bé nhận ra khả năng kiểm soát và thăng bằng của mình đang ngày một tiến bộ. Hãy giúp bé bằng cách hỗ trợ dưới nách hay cánh tay.

Ném, đá bóng

Bài tập vận động cho trẻ 4

Không quá sớm để bé làm quen với môn thể thao này. Tất nhiên, hãy bắt đầu từ những ký năng đơn giản như lăn bóng, ném bóng và đá bóng... Bạn sẽ thấy bé cực kỳ hào hứng mỗi lần tham gia.

Đóng đinh

Bài tập vận động cho trẻ 5

Hoạt động đòi hỏi sự chính xác và khéo léo này chắc chắn đây sẽ thực sự là một thử thách với bé. Biết đâu đấy, hãy cứ chờ xem, nhiều điều bất ngờ sẽ xảy ra!

Sử dụng bút

Bài tập vận động cho trẻ 6

Giai đoạn này, bé rất có hứng thú với việc ‘viết lách và vẽ vời’. Hãy cho bé cơ hội sử dụng những ngón tay linh hoạt để điều khiển những chiếc bút màu, chắc chắn bạn sẽ có những "tác phẩm tuyệt vời"
Xem thêm: đồ dùng cho bé

Thực hư ngâm rượi với nấm lim xanh chữa bệnh

 Nấm lim xanh có nên ngâm rượi hay không
Có rất nhiều món ăn từ nấm rất ngon, bổ dưỡng được làm từ nấm như: Súp gà nấm hương, trứng hấp nấm rơm, nấm xào sả ớt, cá om nấm và cà chua… Khi nói đến nam lim xanh rất nhiều người liên tưởng đến các món ăn nấu từ nấm lim xanh nhưng thực tế nấm lim xanh không dùng để ăn mà có công dụng chữa các bệnh nan y. Do nấm lim xanh được mọc trên cây lim xanh đã chết, cây lim chứa rất nhiều độc tố nên nấm lim xanh nếu ăn sẽ nguy hiểm đến tính mạng, không  dùng nấm lim xanh để chế biến các món ăn.
nấm lim xanh ngâm rượuẢnh: Nấm lim xanh mọc trên cây lim xanh đã chết
Rất nhiều người dùng nấm lim xanh để ngâm rượu và nghĩ rằng sẽ rất bổ. Tuy nhiên, điều đó rất nguy hiểm vì nấm được mọc trên cây lim xanh mà cây lim xanh có rất nhiều độc tố. Nấm lim xanh là một loại thảo dược quý, song dùng nấm lim xanh để ngâm rượu hiệu quả đến đâu thì chưa có ai chứng minh được
Ngược lại ở góc độ chữa bệnh nấm lim xanh có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả nhất là các căn bệnh nan y như ung thư, các bệnh về gan,
và các bệnh liên quan đến tim mạch. Các hoạt chất tìm thấy trong nấm có tác dụng bồi bổ cơ thể tăng cường hệ thống miễn dịch chống lại
bệnh tật. Rất nhiều bệnh nhân ung thư ở Việt Nam nhờ kiên trì uống nước sắc từ nấm lim xanh đã mang lại những hiệu quả điều trị đáng
kinh ngạc

Thứ Tư, 24 tháng 2, 2016

Những sai lầm lớn khi chăm sóc trẻ vào ngày lạnh


Mẹ Và Bé - Thời Điểm Đầu Năm Mới (Mùa Đông Xuân), Nhiệt Độ Hạ Thấp Gây Rét Đậm, Rét Hại, Độ Ẩm Trong Không Khí Không Ổn Định, Đan Xen Những Ngày Lạnh Và Khô Là Những Ngày Mưa Ẩm. Thời Tiết Thất Thường Luôn Làm Các Bà Mẹ Lúng Túng Trong Việc Chăm Sóc Bé Yêu Của Mình Như Thế Nào Là Tốt Và Đúng Cách. 


Không ít bà mẹ chỉ chăm sóc con theo kinh nghiệm dân gian hoặc cảm tính đã khiến con mình trở nên ốm nhiều hơn. Những sai lầm phổ biến dưới đây của cha mẹ khi chăm sóc trẻ trong ngày lạnh. 
Cho mặc bỉm 24/24 giờ đồ dùng cho bé
Con mặc bỉm suốt ngày sẽ tiện nhiều bề cho mẹ và giữ ấm cho trẻ. Tuy nhiên, việc làm này không tốt vì bỉm để lâu có thể gây tổn hại đến sức khỏe và làn da của bé. Trẻ đóng bỉm suốt ngày bị dính nước tiểu dễ bị lở loét, ảnh hưởng xấu tới da. Do đó, trẻ bị hăm là một điều khó tránh khỏi khi phải đóng bỉm thường xuyên. Hơn nữa, khi trẻ đi tiểu nhiều mà chưa kịp thay bỉm, nước tiểu trong bỉm sẽ ngấm ngược gây lạnh cho trẻ.
Đặc biệt, việc dùng bỉm thường xuyên kéo dài ở bé trai còn gây hại cho tinh hoàn. Đeo bỉm thường bị kín hơi, lại bó sát vào cơ thể trẻ, dễ làm cho nhiệt độ tăng lên, trong khi đó nhiệt độ thích hợp nhất cho tinh hoàn bé trai là khoảng 34oC. Khi nhiệt độ tăng lên tới 37oC và nếu tình trạng này diễn ra lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến tinh hoàn trong việc sản xuất tinh trùng sau này.do choi cho be

​Không dùng nước quá nóng tắm cho trẻ, nên tắm cho trẻ nhiệt độ từ 33 - 36oC.
Sử dụng điều hòa, máy sưởi ở nhiệt độ cao
Giữ cho phòng ngủ của trẻ kín gió và ấm áp là cần thiết. Nhưng nếu cứ đóng kín cửa phòng 24/24 giờ sẽ khiến không khí trong phòng ngột ngạt, thiếu ôxy, khiến cơ thể mệt mỏi và làm tăng lượng vi khuẩn sinh sôi. Bên cạnh đó, nhiều gia đình lạm dụng các loại thiết bị sưởi ấm như điều hòa, máy sưởi sẽ khiến không khí trong phòng rất khô và cơ thể có nguy cơ mất nước, khô da, khô mũi, ảnh hưởng đến hệ hô hấp gây khó thở ở trẻ em. Vì vậy, cha mẹ chỉ cần đảm bảo nhiệt độ trong phòng luôn ấm áp với nhiệt độ khoảng 28oC, thông thoáng và tránh gió lùa là tốt nhất. Trước khi cho trẻ ra ngoài nên mặc thêm áo khoác và đi giày ấm để tránh cảm lạnh đột ngột.
Dùng nước quá nóng để tắm cho trẻ
Dù trời lạnh thì một tuần cũng nên tắm cho trẻ 2-3 lần. Việc ngại tắm hoặc khi tắm thì dùng nước rất nóng vì sợ trẻ bị lạnh cũng đều là sai lầm. Nhiệt độ nước thích hợp cho trẻ tắm mùa đông là từ 33-36oC. Khi dùng tay để thử thì người lớn cảm thấy nước đủ ấm tức là nước đó bị nóng với trẻ. Vì vậy, cha mẹ nên dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ nước tắm thích hợp cho trẻ. Khi tắm cho trẻ cần tắm trong phòng kín gió, nếu cần thiết chuẩn bị thêm quạt sưởi và chỉ tắm tối đa trong thời gian từ 5-7 phút để tránh cảm lạnh.
Ủ ấm quá mức
Để chống lại cái lạnh giá của mùa đông, cha mẹ thường mặc cho trẻ rất nhiều quần áo. Tuy nhiên đây là một điều hoàn toàn sai lầm, việc ủ ấm quá mức có thể sẽ gây thêm bệnh cho trẻ. Cha mẹ cần biết, thân nhiệt của trẻ không giống như người lớn vì vậy chúng sẽ cảm thấy nóng hoặc lạnh nhanh hơn. Nếu mặc quá ấm, trẻ dễ bị ra mồ hôi lưng, đầu, rồi ngấm ngược lại dẫn đến cảm lạnh, viêm phổi... Việc ứ đọng mồ hôi trên da còn là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây ra các bệnh về da, gây ngứa ngáy, khó chịu.
Một việc làm thường thấy, nhất là với các trẻ ở nông thôn là đội mũ ấm khi đi ngủ. Đối với trẻ sơ sinh, đầu là nơi tạo ra khoảng 40% thân nhiệt, nhưng đồng thời lại là nơi giải phóng đến 85% nhiệt độ cơ thể. Chính vì vậy, việc đội mũ và dùng băng quấn thóp là cần thiết với bé mới sinh (đặc biệt là các bé sinh non) nhưng với bé khỏe mạnh và đã được vài tháng tuổi, việc đội mũ khi ngủ là không cần thiết, mà ngược lại sẽ khiến nhiệt độ của não bé tăng cao, ảnh hưởng đến hoạt động của vùng thần kinh kiểm soát hô hấp.
Không cho trẻ ra ngoài trời
Trong ngày lạnh, phần lớn trẻ ở trong phòng kín. Có bé vài ngày không ra ngoài trời. Việc ở trong phòng lâu ngày sẽ khiến trẻ ốm yếu và dễ mắc bệnh hơn. Đối với trẻ dưới 5 tuổi, cần được ra ngoài trời tắm nắng hàng ngày để hấp thụ vitamin D, rất có lợi cho quá trình phát triển của trẻ. Thời điểm lí tưởng để mẹ cho trẻ ra ngoài đón nhận ánh nắng mặt trời vào mùa đông là vào khoảng 8-9h30 và thêm khoảng 10-15 phút buổi chiều từ 15-17h. Trẻ cũng cần được vận động ngoài trời để tăng khả năng thích nghi với các yếu tố thời tiết, tăng sức đề kháng, phòng tránh được nhiều bệnh dễ lây nhiễm. Tuy nhiên, khi cho trẻ chơi ngoài trời, cần lưu ý mặc quần áo đủ ấm nhưng vẫn thoáng để khi trẻ ra mồ hôi không thấy quá nóng, thường xuyên kiểm tra mồ hôi lưng để kịp thay áo cho trẻ.
ghế ăn cho bé
Ðể bụng bé bị nhiễm lạnh
Trẻ nhỏ khi ngủ thường hay đạp tung chăn, hở chân, hở bụng... Điều này sẽ khiến cho bé bị lạnh bụng dẫn đến đau bụng hoặc rối loạn tiêu hóa... Tuy nhiên, không ông bố, bà mẹ nào có thể thức cả đêm để kéo áo, che bụng cho con... Vì vậy, trước khi trẻ đi ngủ nên cho trẻ mặc loại áo liền quần hoặc cho trẻ đắp chăn túi (loại chăn riêng có phéc-mơ-tuya để bảo vệ bụng không bị nhiễm lạnh) và đi bít tất cho trẻ đề phòng trẻ bị nhiễm lạnh.
Lời khuyên của thầy thuốc
Một đứa con khôn lớn, mạnh khỏe là mong ước của cha mẹ. Vì vậy, mọi người cần biết các phương pháp bảo vệ sức khỏe khoa học cho con mình. Đó là: tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng việc bổ sung thực đơn đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt là các loại rau xanh, trái cây chứa nhiều vitamin cần thiết. Cần cho trẻ uống đủ nước, nên uống nước ấm. Giữ ấm cơ thể cho trẻ đúng mức, không nên mặc quá nhiều quần áo khiến trẻ đổ mồ hôi và bị nhiễm lạnh trở lại. Nhắc nhở trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi chạm vào các vật dụng nơi công cộng như tay nắm cửa, vòi nước, bàn ghế... Vệ sinh môi trường sống cho trẻ sạch sẽ. Hạn chế cho trẻ tới nơi đông người, tránh tiếp xúc với người đang mắc bệnh, tránh xa các nguồn ô nhiễm như khói bụi, khói thuốc lá... Đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch để phòng bệnh.

Thứ Ba, 23 tháng 2, 2016

Những điều cơ bản chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết


mẹ và bé - Những ông bố bà mẹ trẻ nuôi con lần đầu sẽ gặp không ít rắc rối và bỡ ngỡ. Không biết làm thể nào để nuôi nắng 1 em bé đúng cách mà bé vẫn khỏe mạnh, phát triển bình thường là điều không hề đơn giản. Vậy có những tiêu chuẩn nào để chăm trẻ sơ sinh ? Bố mẹ hãy cùng tham khảo nhé!





Thức ăn 6 tháng đầu: sữa mẹ hoặc sữa công thức là đủ

Sữa mẹ là sự lựa chọn tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trong trường hợp người mẹ không thể cho con bú, hãy chọn cho con loại sữa công thức phù hợp. Trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu không cần dùng đến bất kì một loại chất lỏng nào khác (ngoài sữa mẹ hoặc sữa công thức) như sữa bò, nước lọc hay nước hoa quả,...đồ dùng cho bé

Cho con ăn theo nhu cầu

Hầu hết các bé sơ sinh sẽ cần ăn từ 8-12 lần một ngày. Không ép bé phải bú sữa khi bé không muốn. Hãy để ý đến những dấu hiệu đói của bé như quơ tay, chân, duỗi người, mút và chuyển động môi, quấy khóc,... Bố mẹ càng phát hiện sớm những dấu hiệu đòi ăn của bé thì càng tránh được tình trạng phải dỗ dành bé cáu gắt, khó chịu.

Cẩn thận với “vòi phun nước” khi thay tã

Khi vùng kín của bé tiếp xúc với không khí lạnh, bé sẽ có xu hướng...tè. Do đó, trong lúc thay tã cho con, hãy mở tã thật cẩn thận và chậm rãi để có thể lường trước được hướng tia nước phun, tránh tình trạng “vòi phun nước” vọt ngay vào mặt mình. do choi cho be
Chuẩn bị vài bản nhạc

Âm nhạc có tác dụng kì diệu trong dỗ dành trẻ sơ sinh quấy khóc và “dụ” trẻ vào giấc ngủ. Do đó, khi bé con làm mẹ mệt mỏi và đã dùng nhiều cách mà không hiệu quả, hãy dùng đến những bản nhạc để xoa dịu tâm trạng bé nhanh chóng.

Luôn rửa sạch tay trước khi ôm bé

Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch vô cùng yếu ớt nên rất dễ bị vi khuẩn, vi-rút xâm nhập. Hãy đảm bảo rằng bố mẹ và tất cả mọi người khác đều rửa tay sạch sẽ trước khi chạm vào em bé.

Cẩn thận khi đỡ đầu và cổ em bé

Đầu trẻ sơ sinh chiếm 1/4 trọng lượng cơ thể, nhưng cổ bé lại rất yếu. Do đó, bố mẹ cần nhớ luôn đỡ đầu và vùng gáy của bé khi ôm bé hoặc khi hạ bé nằm xuống nôi trẻ em

Không rung lắc trẻ sơ sinh

Rung lắc trẻ sơ sinh là một trong những quan niệm sai lầm rất phổ biến về chăm sóc trẻ mới sinh. Kể cả khi bố mẹ muốn chơi đùa với con hoặc muốn đánh thức con dậy, hay đã mất kiên nhẫn và muốn dỗ con đi ngủ thật nhanh, đừng áp dụng kiểu rung lắc với trẻ sơ sinh. Điều này có thể gây ra những chấn thương rất mạnh cho bé, làm chảy máu trong não, thậm chí gây tử vong. Nếu muốn đánh thức trẻ sơ sinh dậy, hãy cù nhẹ vào bàn chân bé hoặc má của bé.

Khi quá căng thẳng, hãy ra ngoài đi dạo

Mẹ có thể sẽ “phát điên” trong những ngày đầu sau sinh, khi luôn phải quay cuồng và cảm thấy bất lực trong việc chăm sóc một sinh linh quá bé nhỏ và yếu ớt. Lúc này, điều cần làm là lấy lại bình tĩnh và cân bằng trong tâm hồn. Hãy thử ra ngoài hít thở khí trời cho đầu óc thư thái, mẹ sẽ lấy lại được tinh thần và năng lượng để tiếp tục công cuộc làm mẹ vĩ đại.

Gan nhiễm mỡ đã có nấm lim xanh điều trị hiệu quả

Tăng cường nấm lim xanh để loại bỏ gan nhiễm mỡ hiệu quả nhất hiện nay

Gan nhiễm mỡ đang là bệnh lý có tỷ lệ gia tăng đáng kể, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, có nguy cơ dẫn đến xơ gan, ung thư gan. Hiện nay, gan nhiễm mỡ hoàn toàn có thể điều trị bằng nhiều biện pháp khác nhau, thường đươc sử dụng tây y đặc trị.



Tuy nhiên,vì gan của bạn ít nhiều cũng đang bị tổn thương,  dùng nhiều những loại thuốc này có thể sẽ khiến cho gan làm việc nặng hơn dẫn đến độ tổn thương nghiêm trọng hơn, hoặc gây nhiều  tác dụng phụ, ảnh hưởng đến các chức năng của các cơ quan khác trong cơ thể. Do đó, hiện nay trong dân gian người bị gan nhiễm mỡ thường kết hợp uống nam lim xanh mỗi ngày cùng với chế độ ăn uống phù hợp điều trị rất hiệu quả căn bệnh đặc trị này.

 Đây là thảo dược thiên nhiên không những không gây tác dụng phụ và tương tác thuốc mà ngược lại còn khắc phục tình trạng nóng do sử dụng thuốc tây trong quá trình chữa bệnh, giải độc gan, giải độc cơ thể, giải độc bia rượu, giải quyết tận gốc các nguyên nhân gây ra bệnh gan nhiễm mỡ, tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa, thận,…làm giảm bớt gánh nặng cho gan trong việc xử lý các độc tố,  ổn định mọi chức năng của các cơ quan trong cơ thể.

 Đồng thời, nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ tốt, giúp đẩy lùi bệnh dần dần và dứt điểm. Kiên trì uống nước sắc từ nấm lim xanh mỗi ngày bạn không những đẩy lùi gan nhiễm mỡ, ngoài ra còn trang bị cho mình một sức khỏe viên mãn trong cuộc sống đầy rẫy những hóa chất độc hại.  


Thứ Hai, 22 tháng 2, 2016

Sữa non - những quan niệm sai lầm đáng tiếc

Mẹ và bé - Theo một khảo sát gần đây, vẫn có 42% người Việt vắt bỏ sữa non trong những ngày đầu sau sinh, vì thế những giọt sữa “vàng” quý giá đã bị lãng phí. Đây là hậu quả của những ngộ nhận đáng tiếc trong xã hội.


Trong tiếng Anh không có từ “sữa non”, mà sữa đầu tiên được tạo ra trong vú mẹ được gọi là “colostrum” - có nghĩa là “sữa vàng đầu tiên”. Thế nhưng không biết do đâu lại có tên tiếng Việt là sữa non.



Cách đặt tên này gây ra nhiều hiểu lầm về sữa vàng đầu tiên quý giá. Rằng nó còn non, non có nghĩa chưa chín, nó chưa đủ tốt, uống vào bé sẽ bị đau bụng. Nhiều người Việt vắt bỏ sữa non những ngày đầu sau sinh và chờ đến khi hết “cái sữa trong trong”, rồi nào là phải “nhồi xôi nóng cho sữa trong vú mau chín” và sữa đã “chuyển màu trắng” thì trẻ mới được bú mẹ. Ngộ nhận này thật tai hại nghiêm trọng. Quả là “sai một ly, đi một dặm!” - Trẻ con của chúng ta mất hẳn cơ hội được nhận trọn vẹn sữa non quý giá! Để đánh giá đúng về loại sữa đặc biệt này, có lẽ chúng ta nên bắt đầu từ việc gọi nó là “sữa vàng đầu tiên”. quần áo

Sự khác nhau giữa sữa vàng đầu tiên và sữa mẹ sau này.

Nhiều bà mẹ than thở: “Em sinh con được hai ngày rồi, nhưng vẫn chưa có sữa”; “Em sinh xong mà con chỉ mút được có một tí tẹo sữa, không cho con bú sữa bột thì em sợ con sẽ đói lả mất”; “Em ăn móng giò, nhồi ngực mãi đến ngày thứ ba sữa mới về”; “Em làm đủ mọi cách nhưng 10 ngày rồi vẫn chưa đủ sữa cho con bú”. Thực ra đây là những ngộ nhận bởi không hiểu biết về cơ chế tạo sữa.

Cho trẻ bú sớm và bú sữa mẹ hoàn toàn trong giờ đầu sau đẻ, không cho trẻ ăn thêm bất cứ một loại thực phẩm nào khác. Theo khuyến cáo của WHO, nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho bú mẹ đồng thời bổ sung thêm các thực phẩm thích hợp khác cho đến 2 tuổi hoặc lâu hơn tùy trường hợp. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn có thể ngăn ngừa tử vong do tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trong 3 tháng đầu. Cho trẻ bú sớm còn làm kích thích tuyến yên tăng tiết oxytocin giúp tử cung co tốt hơn để phòng ngừa chảy máu sau đẻ.

(Trích Quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ - Bộ Y tế)
Thông thường, vào khoảng tuần thứ 16-20 của thai kỳ, trong bầu vú mẹ sẽ diễn ra quá trình hoàn chỉnh của tế bào tạo sữa (lactocytes - nang sữa) và những giọt sữa vàng đầu tiên bắt đầu được tạo ra, cho đến khoảng 72 giờ sau khi sinh. Như vậy, sữa vàng đầu tiên đã có sẵn trong bầu vú mẹ từ trước khi người mẹ chuyển dạ sinh. Do đó, mẹ sinh non, sinh thường, sinh mổ đều có sẵn sữa vàng đầu tiên dành cho con mình. Để sữa vàng đầu tiên tiết ra kịp thời, cần sự có mặt của hormon oxytocin. Hormon này có được nhiều sau khi sinh nếu ngay sau khi sinh con được da tiếp da mẹ và bú mút vú mẹ liên tục càng sớm càng tốt.

Màu sữa vàng đầu tiên không giống màu sữa già: sữa vàng đầu tiên có thể vàng đậm, vàng nhạt, trắng trong, hơi hồng, hơi nâu, hơi cam... Vì hình thức như vậy nên có quan niệm sai lầm cho rằng sữa non có nghĩa là “còn xanh, còn non” chưa đủ chín, nên chưa dùng được. Lại có bà mẹ hoang mang rằng: “Em có thấy sữa non nhưng nó trong veo, màu bẩn bẩn, không biết có dùng được không, hay phải vắt bỏ cho đến khi thấy sữa trắng?”.

Hình thức sữa vàng đầu tiên không giống hình thức sữa già: tùy từng trường hợp, sữa vàng đầu tiên có thể đặc sệt, thậm chí dính như keo. cham soc ba bau

Chất sữa vàng đầu tiên không giống chất sữa già: sữa vàng đầu tiên có lượng kháng thể đậm đặc gấp 8-12 lần lượng kháng thể của sữa già, sữa vàng đầu tiên nhiều muối và ít đường hơn sữa già.

Lượng sữa vàng đầu tiên không giống lượng sữa già: sữa vàng đầu tiên chỉ có vài mililit và được tiết từng lượng nhỏ, mỗi cữ (mỗi giờ có thể là một cữ mới) trong ngày đầu sau khi sinh và sẽ tăng dần trong những ngày tiếp theo.
Tất cả đặc điểm này phù hợp với phản xạ bản năng, nhu cầu da tiếp da của cả hai mẹ con, động tác mút nuốt, dung tích dạ dày, khả năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh. Nếu chúng ta nghĩ rằng sữa non phải có hình thức như sữa già, phải ra thành tia, phải được ít nhất vài chục mililit ngay sau khi sinh, bé phải bú được căng phồng bụng và ngủ say 2-3 giờ (như bé bú sữa bột cho trẻ em), thì mới được xem là “mẹ có sữa”, thì hậu quả tất yếu là sản phụ sinh con xong đều “chờ sữa về” mà không cho con bú ngay. Tác hại phổ biến nhất của sự ngộ nhận này là bà mẹ luôn chú ý mang theo sữa bột cho trẻ em và bình sữa đi sinh, để phòng nhỡ mẹ sinh xong không có sữa, khiến điều này trở thành nếp, ai ai cũng truyền kinh nghiệm này cho người khác trước khi đi đến nhà hộ sinh. Vì không hiểu đúng về sữa vàng đầu tiên và tầm quan trọng của việc cho trẻ bú sữa này mà nhiều người cho rằng đề nghị của WHO và UNICEF cho bé bú mẹ ngay sau khi sinh và không gì ngoài sữa mẹ là lời đề nghị “khoa học lý thuyết suông”, “xa rời thực tế”!

Khoảng cách giữa “khoa học” và “thực tế” là gì? Chúng ta hãy tìm hiểu khoảng cách này để xóa bỏ những ngộ nhận tai hại, khiến trẻ sơ sinh không được hưởng trọn vẹn lợi ích của “72 giờ vàng sữa non của mẹ” mà mọi trẻ em cần phải được hưởng.

Chủ Nhật, 21 tháng 2, 2016

Những điều mẹ bầu nên làm trong 4 tuần mang thai đầu tiên

cham soc ba bau - Khi biết mình mang thai, bạn và ông xã rất mừng, và cả 2 cùng lên kế hoạch cho cả 1 thai kỳ sắp tới. Nhưng 4 tuần đầu tiên là thời gian quan trọng nhất, nên bạn cần chuẩn bị kỹ lưỡng cả về tâm lý, kiến thức và mọi điều cần thiết nhất để cùng phát triển cùng bé yêu nhé!


1.  Sự chuẩn bị về mặt tâm lý: Phần lớn các bà mẹ lần đầu mang thai sẽ không lường trước được hết những bất ổn về tâm lý sẽ diễn ra trong suốt thai kỳ. Đặc biệt, có thai sẽ làm cho hooc-môn trong cơ thể người phụ nữ thay đổi, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, thèm ăn vô cớ, khó chịu trong người, dễ quên, hay cáu gắt… Sự thay đổi sinh lý này đã gây ảnh hưởng đến tâm lý của thai phụ. Vì thế, bạn nên có sự chuẩn bị thật tốt về tâm lý trước khi mang thai. nôi trẻ em



2.Dừng sử dụng các sản phẩm chứa hàm lượng chất kích thích: Cả vợ và chồng cần loại bỏ các thói quen xấu như: hút thuốc lá, uống rượu, bia, cà phê…, vì những chất này có thể gây ra các dị tật bẩm sinh, các bệnh về hô hấp cho đứa con tương lai của bạn, hoặc dẫn đến việc sinh non và các vấn đề khác.

4 tuần đầu tiên là mốc thời gian quan trọng trong thai kỳ

3. Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Lúc này, thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của bạn phải cung cấp đủ vitamin, đặc biệt là axít folic để giúp ngăn ngừa các dị tật bẩm sinh ở trẻ. Nếu bạn thực sự định có con thì nên dùng ít nhất từ 0,4 đến 0,8 miligram axít folic/ngày. Axít folic được chứng minh là có khả năng giảm tỉ lệ dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

4. Thăm khám bác sỹ

Bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe. Nếu bạn đang uống thuốc để chữa bệnh, cần hỏi ý kiến bác sỹ chuyên khoa xem loại thuốc đang dùng có ảnh hưởng gì đến việc có thai hay không. Nếu phải dừng thuốc để có con, bạn hãy suy xét thật kỹ lưỡng về những mặt có lợi và có hại đối với sức khỏe của bạn, rồi đưa ra quyết định.

Trước khi mang thai, bạn nên đi tiêm phòng một số bệnh như: cúm, Rubella, thủy đậu, vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao.

Bạn cũng nên đi khám răng, lấy cao răng để hạn chế viêm lợi, sâu răng và những bệnh liên quan khác đến răng miệng, vì khi mang thai, bạn rất dễ mắc phải chứng bệnh này. Ngoài ra, cả gia đình bạn cũng nên tiến hành tẩy giun, tránh lây nhiễm sang cho thai phụ

Và cuối cùng là đừng quên bổ sung 400mg axít folic (nên bắt đầu uống từ ba tháng trước thời điểm muốn mang thai và trong suốt thai kỳ).

Sau khi đã chuẩn bị sẵn sàng, bạn cần nghĩ đến việc giao hợp vào ngày rụng trứng. Bạn nên theo dõi sự rụng trứng bằng cách quan sát nhiệt độ cơ thể mình vào mỗi sáng (trước khi bạn ra khỏi giường) nhờ sử dụng nhiệt kế đo lại nhiệt độ cơ thể cơ bản rất sẵn có ở các hiệu thuốc. Ghi lại nhiệt độ của bạn mỗi ngày. Khi bạn nhìn thấy nó tăng đột biến, bạn sẽ biết sự rụng trứng đã xảy ra và bạn đã sẵn sàng để có một em bé. thảm chơi cho bé

5. Mua sắm

Nếu bạn và đối tác của bạn đang cố gắng để thụ thai thì thời gian này nên mua một nhiệt kế đo dụng trứng hoặc thiết bị tương tự giúp bạn dự đoán ngày rụng trứng, kiểm tra khả năng thụ thai bằng cách đo bao nhiêu luteinizing hormone (LH) trong cơ thể của bạn. Các dụng cụ này có bán tại nhà thuốc trên toàn quốc, có thể là một đầu tư tốt cho các cặp vợ chồng hay những người đang gặp khó khăn trong việc thụ thai.

Bạn cũng nên tìm đến các cuốn sách hay những thông tin hướng dẫn về cách làm thế nào để lập biểu đồ nhiệt độ cơ thể bạn và lưu ý các triệu chứng vật lý khác để dự đoán rụng trứng.

Khi nghi ngờ về khả năng thụ thai, bạn nên một que thử tạ nhà, thực hiện theo hướng dẫn để biết được kết quả. Hầu hết các xét nghiệm nước tiểu có sẵn trong các nhà thuốc có thể xác định mang thai khoảng hai tuần sau khi trứng rụng, nhưng một số xét nghiệm nhạy cảm hơn có thể cho biết nếu bạn đang mang thai sớm nhất là sáu ngày sau khi thụ thai, hoặc một ngày sau khi bạn trễ kinh.

6. Tập thể dục

Tập thể dục sẽ giữ cho bạn mạnh mẽ và tràn đầy năng lượng trong thời kỳ mang thai, nhưng ban đầu có thể sẽ khó khăn hơn là duy trì một chế độ mà bạn đã cam kết. Tại sao không bắt đầu ngay từ bây giờ bằng cách đặt chân vào đôi giày của bạn và đi bộ? Đi bộ là một bài tập tác động thấp mà bạn dễ dàng tiếp tục trong suốt thai kỳ của mình.

Đau lưng là phổ biến trong thời kỳ mang thai, nhưng nếu bạn tăng cường cơ bụng của bạn bây giờ, bạn có thể giảm thiểu tử cung của bạn mở rộng. Tuy nhiên, các bác sĩ không tư vấn việc thực hiện các động tác lưng khi đang nằm ở tam cá nguyệt đầu tiên. Do đó, bạn có thể nói chuyện với bác sỹ hoặc một hướng dẫn viên để học tập các bài tập mang thai an toàn cho bạn.

7. Mối quan hệ

Nếu bạn đang cố gắng để thụ thai, các chuyên gia đề nghị bạn nên quan hệ mỗi đêm gần thời điểm rụng trứng, một vài tinh trùng vẫn có thể sống sót để “chờ đợi” trứng. Việc quan hệ tình dục hàng ngày sau đó sẽ làm tăng cơ hội kết hợp cho trứng và tinh trùng.

Ngoài ra, vào giai đoạn này bạn không nên gây căng thẳng cho mối quan hệ của chính mình. Hãy tìm những cách thú vị để kết nối với đối tác của mình. Chẳng hạn như việc dành thời gian trò chuyện hay chia sẻ cùng nhau mỗi đêm. Điều đó sẽ là nền tảng giúp bạn có được tinh thần và thể trạng thực sự sẵn sàng để chào đón đứa con yêu quý.

Ở tuần thứ ba, nếu bạn vẫn đang nỗ lực để thụ thai, tuần này có thể là tuần may mắn của bạn. Nếu bạn có một chu kỳ 28 ngày trung bình, rất có thể đây là tuần của sự rụng trứng. Chuẩn bị cho một cuộc chạy đua lãng mạn, cố gắng có quan hệ ít nhất một lần mỗi đêm trong tuần này.

8. Chuẩn bị tâm lý cho con

Nếu bạn đang chuẩn bị có đứa con đầu lòng thì phần này không quan trọng, nhưng nếu bạn có kế hoạch có nhiều con và giờ là đứa thứ hai hay thứ ba… thì bạn cần phải có sự chuẩn bị tâm lý cho anh/chị của bé. Bạn có thể biến chúng thành nguồn cổ động tinh thần vô cùng lớn đấy!
Xem thêm: quần áo

Thứ Sáu, 19 tháng 2, 2016

Những mẹo hay giúp trẻ thông minh từ thuở sơ sinh


mẹ và bé - Hạn chế thời gian bé ở trong ‘không gian hộp’, chơi trò chỉ tay – gọi tên,... là những mẹo nhỏ đặc biệt giúp trẻ sơ sinh thông minh hơn.


Đừng bỏ qua giai đoạn sơ sinh quan trọng để phát triển não bộ cho trẻ. Ngay từ khi bé mới chào đời, cha mẹ có thể áp dụng những phương pháp sau để giúp bé thông minh hơn:

Hạn chế thời gian trẻ trong “không gian hộp”

Theo Jill Stamm -  tác giả cuốn sách “Thông minh từ thuở ban đầu” (Bright From the Start), trẻ em ngày nay bị dành thời gian quá nhiều ở trong “không gian hộp”. “Không gian hộp” ở đây có nghĩa là xe đẩy, ghế ngồi ô tô,... và bất cứ vật dụng gì cản trở các chuyển động của trẻ. Nguyên nhân là do trẻ nhỏ cần được di chuyển tự do, thoải mái, cần nhìn lên trước, qua trái qua phải, đằng sau, cần theo dõi các tín hiệu xung quanh để các giác quan được khởi động và kích thích. Các hoạt động này cực kì quan trọng đối với trẻ vì nó là nền tảng rất sớm để hình thành khả năng tập trung, chú ý và ghi nhớ của trẻ sau này. ghế ăn cho bé



Cho em bé gặp gỡ với bạn bè đồng tuổi từ sớm

Sớm làm quen, gặp gỡ với các em bé khác cũng cực kì tốt cho sự phát triển não bộ của trẻ. Do đó, không phải lúc nào cha mẹ cũng nên bảo bọc bé quá kĩ ở trong nhà. Hãy tìm kiếm các ông bố bà mẹ cũng có con trong độ tuổi giống bé yêu nhà bạn để giao lưu, trao đổi, vừa giúp bố mẹ có nơi chia sẻ tâm tư tình cảm, quan điểm chung, vừa giúp con thông minh, linh hoạt hơn.


Sớm làm quen, gặp gỡ với các em bé khác cũng cực kì tốt cho sự phát triển não bộ của trẻ. (Ảnh minh họa)

Chơi trò chỉ tay – gọi tên

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng trẻ nhỏ học ngôn ngữ nhanh hơn nếu được người lớn áp dụng phương pháp vừa gọi tên đồ vật, vừa chỉ tay về hướng đồ vật đó cho trẻ biết.  Để giúp con phát triển ngôn ngữ một cách hiệu quả nhất, cha mẹ hãy kết hợp vừa chỉ tay vừa nói chuyện thường xuyên với con. Trong giai đoạn sơ sinh, có thể trẻ vẫn chưa hiểu những điều cha mẹ nói nhưng nhờ cách giao tiếp kiểu này mà kĩ năng xã hội, khả năng nhận thức và sự phát triển về mặt ngôn ngữ của trẻ sẽ có những bước tiến bộ vượt  bậc.

Da-tiếp-da thật nhiều

Não bộ con người luôn được lập trình đi tìm kiếm sự an toàn. Nếu não bộ không cảm thấy an toàn thì không thể tiếp nhận hay học thêm được bất cứ thứ gì. Do đó, muốn em bé từ khi mới chào đời đã học hỏi, khám phá được nhiều điều, phát triển não bộ hiệu quả thì bố mẹ cần phải thiết lập một môi trường tràn ngập sự an toàn và yêu thương xung quanh bé, tạo điều kiện để bé luôn cảm thấy được quan tâm, che chở, bình an.

Cách kết nối với bé theo kiểu da-tiếp-da sẽ giúp xây dựng cảm giác an toàn đó cho bé. Vì thế, hãy ôm hôn, vuốt ve, bao bọc bé và mát-xa cho bé thường xuyên là một phương pháp tuyệt vời để nuôi dưỡng trí thông minh của trẻ. cham soc ba bau

Trò chuyện mặt-đối-mặt thường xuyên

Cảm xúc chính là một trong những cách đầu tiên để các em bé giao tiếp với thế giới bên ngoài. Trẻ càng sớm tiếp xúc với nhiều loại biểu cảm trên khuôn mặt của những người xung quanh thì càng phát triển tốt hơn các kĩ năng ứng xử, giao tiếp, ít gặp rắc rối khi làm việc nhóm và xây dựng được những mối quan hệ trong xã hội bền vững, dài lâu hơn trong tương lai.

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng trẻ sơ sinh bắt đầu nhận ra những biểu cảm trên khuôn mặt của bố mẹ từ khi 3-4 tháng tuổi và đến 5 tháng tuổi là đã có thể hiểu được những cảm xúc khác nhau từ người lạ, tầm 7-9 tháng tuổi là nhận thức được biểu cảm trên mặt động vật như chó và khỉ. Mặt-đối-mặt với trẻ thường xuyên là cách cực kì tốt để kích thích não bộ bé phát triển.
 Xem thêm: nôi trẻ em

Thứ Năm, 18 tháng 2, 2016

Chọn đồ chơi cho bé theo từng lứa tuổi


Đồ chơi cho bé không đơn thuần chỉ mang tính giải trí. Chọn đồ chơi cho con cũng không đơn giản chỉ là những món đồ chơi đẹp, an toàn. Đồ chơi cho bé cần đảm bảo phù hợp với tưng giai đoạn phát triển và khả năng của bé. Nếu tận dụng được điều này, mẹ thông thái sẽ giúp con vừa chơi, vừa học một cách vô cùng đơn giản và dễ dàng.


do choi cho be sơ sinh nhỏ, từ 0-6 tháng

Trẻ sơ sinh thích nhìn người – đặc biệt là đôi mắt. Thông thường, bé thích khuôn mặt và màu sắc tươi sáng. Trẻ sơ sinh cũng có thể với tay, được thích thú với những gì bàn tay và bàn chân của bé có thể làm, biết nâng đầu, quay đầu về phía âm thanh, đưa đồ vật vào miệng.



Đồ chơi tốt cho trẻ giai đoạn này

- Những thứ bé có thể cầm vừa tay, giữ, mút, lắc, làm cho phát ra tiếng kêu: Xúc xắc, vòng chuông, đỗ chơi bóp ra tiếng kêu sột soạt, đồ có phần silicon mềm để gặm nướu

- Những đồ chơi kích thích thính giác: nhạc treo nôi trẻ em, những đồ vật phát ra các bài hát êm dịu, gấu bông ru ngủ…

- Những đồ chơi kích thích thị giác: tranh ảnh hình các gương mặt treo lên để bé có thể quan sát,  các loại gương loại không thể đánh vỡ.

Đồ chơi cho trẻ sơ sinh lớn, từ 7-12 tháng

Trẻ trong giai đoạn 7-12 tháng thường thích vận động. Các bé luôn muốn lăn lộn, ngồi, nhảy, leo trèo, kéo đồ, vươn người, đứng và chạy… Trẻ cũng đã phần nào hiểu tên riêng của mình và một số từ thông dụng khác, có thể xác định bộ phận cơ thể, tìm đối tượng ẩn, và đặt mọi thứ vào và ra khỏi hộp.

Đồ chơi tốt cho trẻ giai đoạn này

- Những đồ chơi có thể chơi giả vờ:  búp bê, con rối, ô tô nhựa hay gỗ, và các đồ chơi có thể bỏ vào chậu tắm.

- Những đồ chơi để thả và nhặt:  bát nhựa, bóng nhựa.

- Những để xếp dựng: Các khối hình bằng gỗ, bông hay nhựa.

- Những đồ chơi cần vận sức: quả bóng lớn, xe đẩy, xe tập đi, xe kéo nhựa.

Đồ chơi cho 1 tuổi

Trẻ 1 tuổi thông thường đã có thế đi bộ, chạy nhảy, thậm chí là leo cầu thang. Bé thích nghe người lớn kể chuyện, muốn bi bô những từ đầu tiên và có thể chơi cùng những đứa trẻ khác. Trẻ 1 tuổi cũng muốn thử nghiệm, khám phá nhưng cần có người lớn để giữ an toàn.

Đồ chơi tốt cho trẻ giai đoạn này

- Quyển sách giấy với hình minh họa đơn giản hoặc hình ảnh của các đối tượng thực
- Thảm chơi cho bé với nhiều hình ảnh mang tính chất giáo dục cao, kích thích thị giác và trí não.
- Băng, đìa nhạc ghi âm với những bài hát, giai điệu, nhạc quảng cáo, những câu chuyện đơn giản…

- Những đồ chơi đóng kịch: điện thoại đồ chơi, búp bê, giường búp bê, toa xe và xe đẩy em bé, con rối, đồ chơi nhồi bông, thú nhựa, xe ô tô nhựa hoặc gỗ.

- Những đồ chơi xếp hình: khối gỗ và khối nhựa có khớp nối đơn giản.

- Những đồ chơi cần vận não: câu đố, các loại đồ chơi có quay số, công tắc, nút, nắp đậy…

Đồ chơi cho trẻ 2 tuổi

Trẻ 2 tuổi đã đi thành thạo và đang nhanh chóng học tập ngôn ngữ, cách nói chuyện của người lớn. Ngoài ra, trẻ 2 tuổi còn rất thích làm những thử nghiệm “vật lý” như: nhảy từ trên cao, leo trèo, với tay đu đưa hay trốn dưới gầm giường, bò trườn lăn lộn. Bé cũng đã biết kiểm soát tốt cách cầm nắm của 5 ngón tay.

Đồ chơi tốt cho trẻ giai đoạn này

- Những đồ chơi cần vận não: câu đố gỗ (loại 4 đến 12 miếng), các khối chụp cùng nhau, các đồ vật để sắp xếp (theo kích cỡ, hình dạng, màu sắc, mùi vị)

- Những đồ chơi đóng kịch phức tạp:  bộ đồ chơi xây dựng, đồ nội thất kích cỡ trẻ em (bộ nhà bếp, ghế, chơi thực phẩm), búp bê với các phụ kiện quần áo..

- Những đồ chơi sáng tạo: bảng đen và phấn, giấy và bút màu vẽ không độc hại, đất nặn ăn được.

- Đồ chơi phát huy khả năng đọc: Sách ảnh với nhiều chi tiết cầu kỳ hơn

- CD và DVD nhạc thiếu nhi

Đồ chơi cho trẻ 3 - 6 tuổi (mầm non và mẫu giáo)

Trẻ mầm non và mẫu giáo có sự tập trung cao hơn. Thông thường các bé nói chuyện rất nhiều và hỏi rất nhiều câu hỏi. Bé vẫn muốn thử nghiệm các kỹ năng vật lý nhưng ở mức độ cao hơn. Ngoài ra, trẻ có nhu cầu được chơi với bạn bè.

Đồ chơi tốt cho trẻ giai đoạn này

- Những đồ chơi yêu cầu giải quyết vấn đề: câu đố gỗ (từ 12 đến 20 + miếng), các khối chụp với nhau để sắp xếp theo chiều dài, chiều rộng, chiều cao, hình dáng, màu sắc, mùi, số lượng, và các tính năng khác…

- Những đồ chơi xếp hình: Các khối xếp hình với nhiều hình dạng, khớp nối, có thể lắp được linh hoạt nhiều hình thù phức tạp như oto, máy bay, tòa nhà….

- Những đồ chơi sáng tạo: Ngoài giấy bút, đất nặn, trẻ có thể bắt đầu học xé dán, cắt kéo thủ công, may quần áo búp bê,  xếp hình

- Đồ chơi phát huy khả năng đọc: Truyện với nhiều chữ hơn, nhiều số hơn, có ảnh minh họa phức tạp hơn. Mẹ có thể bắt đầu dạy bé đánh vần, làm cộng trừ, đọc tiếng anh.

- Nếu bé được sử dụng máy tính hay máy tính bảng: mẹ có thể tải về các phần mềm giáo dục cho con.

Thứ Ba, 16 tháng 2, 2016

Sai lầm của cha mẹ khiến IQ của con thụt lùi


mẹ và bé - Các nhà khoa học khuyến cáo, phụ huynh nên tìm hiểu kỹ trước khi áp dụng những phương pháp nuôi dạy con trẻ.


1. Bà bầu cần nghe nhạc Mozart

Nhiều chị em sống tại thành phố thường truyền cho nhau bí kíp rằng, mẹ bầu cần nghe nhạc giao hưởng, đặc biệt là nhạc Mozart sẽ giúp em bé sinh ra sau này thông minh hơn.

Tuy nhiên, các nhà khoa học tại Đại học Vienna (Áo) đã thực hiện trên 40 công trình nghiên cứu và kết luận rằng, chưa có bất kể bằng chứng nào cho thấy thai nhi nghe nhạc Mozart sớm sẽ cải thiện khả năng nhận thức sau này.

Trí thông minh của trẻ có cải thiện chút ít sau khi nghe nhạc  nhiều hơn là những đồ dùng cho bé  chỉ khi trẻ đã chào đời, chứ không phải trong bụng mẹ. Vì vậy, muốn con sau này thành nhà toán học thiên tài, việc cha mẹ nên làm là cho trẻ tiếp xúc sớm với các trò chơi luyện óc phán đoán, quan sát ngay từ những năm đầu đời.



Nhiều phụ huynh có niềm tin mù quáng rằng thiết bị số là phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất. (Ảnh minh họa)

2. Cho trẻ xem chương trình dành cho thiếu nhi trên tivi, smartphone để tăng cường khả năng ngôn ngữ

Nhiều ông bố, bà mẹ bận rộn hoặc cho rằng để trẻ học theo cách "trực tuyến" với những ứng dụng giáo dục nổi tiếng, hoặc thầy cô giáo chuyên môn sẽ giúp trẻ sớm biết nói, nói tiếng Anh giỏi hoặc biết được nhiều từ mới. Thực chất đây chỉ là những công cụ hỗ trợ giúp trẻ có thêm hình thức vui chơi, học tập hay do choi cho be.

Còn trên thực tế trẻ chỉ học tốt, đặc biệt là học ngôn ngữ thông qua môi trường giao tiếp, tương tác cụ thể giữa người với người (tivi không thể làm thay). Việc giao tiếp trực tiếp cũng giúp trẻ tiếp thu nhiều kỹ năng mới, tăng cường trí tuệ ngay từ nhỏ.

3. Học ngoại ngữ càng sớm càng tốt

Nhiều bố mẹ tạo cho trẻ áp lực học tập khi chúng chỉ là trẻ con. Việc học ngoại ngữ được khuyến khích với trẻ nhỏ từ 3 tuổi trở lên, nhưng thực tế lúc này học thêm ngôn ngữ mới chỉ nên vừa học vừa chơi, giúp trẻ làm quen và có hứng thú học tập.

Trẻ cần không gian thoải mái để tự do sáng tạo và bộc lộ tiềm năng ngôn ngữ thay vì lịch học ngoại khoá dày đặc do cha mẹ đề ra.

4. Khen sẽ giúp con tự tin, bản lĩnh

Đây là việc làm cần thiết nhưng các bậc phụ huynh không nên lạm dụng lời khen. Sự khen ngợi, động viên cần phải đúng lúc, đúng chỗ vì nếu không trẻ sẽ trở thành người tự mãn, luôn cho rằng mình là người tài giỏi, mọi người phải ca ngợi mình là điều đương nhiên, từ đó trở thành người tự phụ, khó hoà đồng với bạn bè xung quanh.

Thậm chí, trẻ cho rằng mình đã tài giỏi và không cần phải học tập, cố gắng thêm nữa.

5. Bảo vệ con an toàn tuyệt đối

Thay vì luôn đóng cửa cài then, nhốt con trong 4 bức tường, hay con đi đâu bố mẹ theo đó, bạn hãy để trẻ được ở nhà hoặc ra ngoài chơi một mình. Đứa trẻ thông minh chính là đứa trẻ năng động.

Cha mẹ luôn quan tâm và mong muốn con cái được an toàn nhưng đừng quá bao bọc để trẻ ỷ lại và dựa dẫm vào gia đình. Đôi khi sự vấp ngã và thất bại trong cuộc sống hàng ngày sẽ giúp trẻ tránh được những sai lầm và tự tin trưởng thành.

6. Để con ăn thật no

"Con phải ăn thật no" là quan niệm hoàn toàn sai lầm bởi vì bữa ăn no có hại đến trí thông minh của trẻ rất nhiều. Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng, việc ăn quá no gây giảm sự hấp thu máu đến thần kinh trung ương, xơ cứng động mạch não từ đó ảnh hưởng đến trí nhớ của trẻ.

Việc thường xuyên ăn no còn khiến não bộ sớm lão hoá, tư duy bị trì trệ, ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ. Vì vậy, chỉ cần trẻ ăn đủ khẩu phần ăn hàng ngày, không nên bắt ép trẻ ăn cố, ăn thêm thì cha mẹ mới yên tâm.
Xem thêm: ghế ăn cho bé

Thứ Hai, 15 tháng 2, 2016

Chia Sẻ Đáng Suy Ngẫm Của Bà Mẹ Quyết Không Để Ti Vi Ăn Bớt Tuổi Thơ Của Con



shop me va be - Theo quan điểm của chị Thu Hà: "Suốt gần 100 năm nay, chiếc tivi đã là điểm nhấn cho sự sang trọng của gia chủ trong phòng khách. Giờ có lẽ cũng nên thay đổi, nhất là với nhà nào có trẻ con".Bác sĩ nhi khuyến cáo thời gian tối đa cho trẻ xem tivi, máy tính mỗi ngày




Hiểu rõ những tác hại của việc xem tivi đối với trẻ em nên bà mẹ 2 con Thu Hà - mẹ của bé Xu và Sim, hiện đang sinh sống tại TP.Hồ Chí Minh đã quyết định cả nhà "nói không" với ti vi từ khoảng gần 6 năm nay. Và sau nhiều năm không cho các con xem tivi, trái với suy nghĩ của các bà mẹ khác, rằng đó là một sự thiệt thòi lớn với hai đứa trẻ, người mẹ này lại nhận ra, không xem tivi đồng nghĩa với việc các con có nhiều thời gian cho vô số hoạt động bổ ích khác như đọc sách, giao tiếp, vận động.. ghế ăn cho bé

Đọc bài chia sẻ của chị Thu Hà dưới đây, hẳn nhiều bậc phụ huynh sẽ phải suy nghĩ về việc có nên coi tivi là vật không thể thiếu trong gia đình nữa hay không, nhất là với những gia đình có trẻ nhỏ:

6 năm nay nhà tôi không xem tivi, không truyền hình cáp, chỉ thỉnh thoảng tới rạp xem phim hay mua đĩa DVD hoặc xem phim, xem clip online. Nhiều lúc mệt quá tôi cũng nghĩ, hay lắp quách tivi cho Xu Sim ngồi xem để tôi yên thân!

Nghĩ coi, mỗi chiều đi làm rồi đón con, rồi chợ búa, rồi cơm nước, rồi dọn dẹp, và rồi còn hàng ngàn việc không tên trong nhà… và bao thứ hấp dẫn trên facebook. Vừa mệt mỏi, vừa thiếu thời gian và thèm sự yên tĩnh, tôi chỉ muốn được yên! Tivi như một cô bảo mẫu, nếu mở tivi thì tụi trẻ con có thể ngồi trật tự hàng giờ.

Nhưng xem tivi rất không tốt cho trẻ em!

Xem tivi là nghe và tiếp nhận thụ động, không có giao tiếp qua lại. Dù là xem những chương trình giáo dục thì não trẻ em cũng hoạt động rất ít. Chân tay không nhúc nhích, mắt lại phải căng ra với ánh sáng mạnh và thay đổi liên tục.

Nhớ lại quê tôi ngày xưa không có điện, phải học và làm việc trong ánh đèn dầu tù mù. Khi đó cả trường cấp III không có bạn nào bị cận thị. Còn bây giờ điện sáng tưng bừng khắp nơi lại cận thị rất nhiều. Nhiều nghiên cứu đã xác định thủ phạm chính là ánh sáng các thiết bị màn hình, tivi, máy tính bảng, điện thoại thông minh...

Từ đầu năm 2010, nhân việc chuyển nhà, tôi quyết định 3 mẹ con mình sẽ không thuê bao truyền hình cáp, không xem tivi nữa. May mắn nhà tôi không có ông bà, cũng không có người giúp việc ở lại, nên cũng dễ hơn. Cả ngày hai bé đi học, chiều đón con về tắm rửa, nấu ăn, dọn dẹp, học bài, chơi... là chớp mắt đã hết buổi tối.

Không cho con xem tivi
Những năm tháng tuổi ấu thơ của con chỉ đến có một lần, quyết không để tivi ăn bớt!

Không có tivi, con tôi có thêm thời gian cho những trò chơi vận động, đạp xe, trượt patin, chạy nhảy lang thang ở sân, kết bạn với trẻ con nhà bên, nói chuyện với các bác hàng xóm, tăng kỹ năng giao tiếp và kết nối.

Không có tivi, sách trở thành nguồn thông tin hấp dẫn nhất. Không cần tôi dày công luyện tập, ko cần tôi nghĩ ra chiêu trò gì đặc biệt, Xu Sim đều rất nghiền đọc sách trên thảm chơi cho bé.

Không có tivi tôi tự thêm vào mình một áp lực phải nói chuyện với con. Hai chị em kể chuyện trường lớp cho nhau nghe, trêu chọc nhau, cãi nhau, thậm chí có lúc cấu chí, đánh nhau. Tôi cũng phải la mắng nhiều hơn. Nhưng rõ ràng dù la mắng, cãi nhau thì đó cũng là giao tiếp nhiều chiều. Tất cả những kỹ năng này rất quan trọng.

Không có tivi, buổi tối, ngày nghỉ, con tôi sẽ lăng xăng phụ mẹ làm việc, nấu ăn, nhặt rau, thái rau, giặt quần áo hoặc phá phách lung tung, làm bể làm đổ thứ gì đó trong bếp.

Không có tivi, Xu Sim không bị ngồi im quá nhiều. Nghĩ coi, trẻ con Việt Nam đã phải ngồi rất nhiều ở trường mẫu giáo, trường tiểu học và phổ thông, về nhà lại ngồi trước cái tivi nữa thì dù có uống loại sữa nào cũng khó mà cao lớn, nhanh nhẹn được.

Nhiều người nói sẽ là thiệt thòi nếu không có tivi, nhiều bài hát, bộ phim, xu hướng bạn bè bàn tán xôn xao mà con không biết. Nhưng đâu có sao, con không biết thì con bảo bạn kể cho con nghe, bạn càng thích. Rồi con lại kể cho bạn con nghe những chuyện con làm mà bạn không được làm, bạn cũng thích. Chấp nhận mình thua bạn một chút, hiểu rằng mình và bạn khác nhau, có những hiểu biết và trải nghiệm khác nhau… cũng là những điều con cần phải học mà.

Suốt gần 100 năm nay, chiếc tivi đã là điểm nhấn cho sự sang trọng của gia chủ trong phòng khách. Giờ có lẽ cũng nên thay đổi, nhất là với nhà nào có trẻ con.

Bởi, tôi nghĩ, trẻ con thì cần nhất là thiên nhiên. Bớt coi tivi, con tôi sẽ được thêm cơ hội rung động thật sự trong thiên nhiên, được ngửi thấy mùi của gió, được nghe tiếng chim hót, được chạy tung tăng trên đôi chân của mình, được giao tiếp với bạn bè, ba mẹ, được tương tác với đồ vật...

Những năm tháng tuổi ấu thơ của con chỉ đến có một lần, quyết không để tivi ăn bớt!

Thứ Tư, 3 tháng 2, 2016

Mẹ vừa cho con bú vừa dùng điện thoại là đang hại con

mẹ và bé - Thói quen mẹ vừa cho con bú vừa sử dụng điện thoại có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho em bé, đặc biệt là trẻ sơ sinh.“Con ước được làm một chiếc điện thoại di động” 

 Bài văn khiến người lớn giật mình của em bé lớp 1 Clip thức tỉnh các bố mẹ vừa chở con vừa dùng điện thoại hút hơn 5 triệu lượt xem Nếu yêu con, hãy "cai nghiện" điện thoại! Bà bầu sử dụng điện thoại thế nào cho an toàn?
Nhiều bà mẹ có thói quen tranh thủ gọi điện, nhắn tin cho người thân hoặc bạn bè hoặc xử lý công việc khi đang cho con bú. Họ đơn giản chỉ nghĩ rằng đây là việc kết hợp và tiết kiệm thời gian nhưng ít ai biết được việc làm này có tác động xấu đến sự phát triển não của trẻ. Thói quen tưởng như vô hại này khiến trẻ gặp phải một số vấn đề về tâm lý khi trưởng thành, ví dụ như không thích chơi đùa cùng các bé khác, bị bệnh trầm cảm…

Ngoài ra, thói quen mẹ vừa cho con bú vừa sử dụng điện thoại có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho em bé, đặc biệt là trẻ sơ sinh, vì hành động này khiến cho việc giao tiếp giữa người mẹ và đứa trẻ bị giảm đi đáng kể. thảm chơi cho bé




"Khi mẹ cho con bú là khoảng thời gian quan trọng giúp hình thành sự gắn kết giữa người mẹ và em bé. Lúc này, mẹ có thể giao tiếp với em bé bằng mắt, hay thậm chí có thể phát hiện ra những dấu hiệu sức khỏe bất thường của con. Nhưng nếu người mẹ chỉ chăm chú vào điện thoại khi đang cho con bú thì khó có thể gắn kết hay nói chuyện với đứa con của mình, và có thể bỏ qua những “thông điệp quan trọng” mà em bé đang cố gắng gửi tới mẹ", đây là lời khẳng định của Bác sĩ Kateyune Kaeni - nhà tâm lí học chuyên ngành tâm thần sản phụ khoa của Trung tâm Y tế Valley Pomona, California, Mỹ.

Mẹ vừa cho con bú vừa làm điều này sẽ rất có hại đến trẻ
Mẹ vừa cho con bú vừa xem điện thoại sẽ ảnh hưởng không tốt đến não bộ của trẻ.vay dam

Theo Kaeni, giao tiếp bằng mắt đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo dựng mối gắn kết vững chắc giữa người mẹ và bé. Khi mới được sinh ra, đứa trẻ chỉ có thể nhìn từ bầu vú đến khuôn mặt của người mẹ, do đó em bé chỉ biết giao tiếp bằng cách nhìn chằm chằm vào người mẹ. Khi trẻ lớn hơn, bé sẽ cố gắng giao tiếp bằng cách tạo ra âm thanh hoặc tiếng cười. Nếu qua một thời gian dài, trẻ nhận biết được rằng người mẹ sẽ không hưởng ứng hành động của mình, trẻ sẽ dần trở nên cáu kỉnh và có xu hướng lặp đi lặp lại hành vi giao tiếp đến khi người mẹ chú ý đến mình mới thôi. 

Tương tự như vậy, khi người mẹ bị các yếu tố bên ngoài thu hút sự quan tâm thay vì chú ý đến em bé, họ khó có thể phát hiện ra các dấu hiệu cho thấy đứa trẻ đã no chưa, hay vẫn đói, hoặc có bị chứng khó nuốt hay không. 

Thói quen sử dụng điện thoại khi cho con bú đang ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt tập trung ở đối tượng các bà mẹ trẻ. Nữ y tá Terry Bretscher của bác sĩ Kaeni cho biết mình và các đồng nghiệp thường xuyên gặp phải vấn đề này khi hướng dẫn người mới làm mẹ cho con bú, và họ thậm chí còn quan tâm đến việc kiểm tra tin nhắn điện thoại hơn là chăm sóc những đứa con của mình.

Thứ Ba, 2 tháng 2, 2016

Kiểu dạy con làm hư trẻ con mà cha mẹ cần phải sửa



shop me va be - ‘Trẻ con thì biết cái gì’, ‘Làm vậy người ta cười cho’,... cứ thế, cha mẹ Việt đang tạo ra những đứa trẻ càng ngày càng hư.
Ông bố điển trai nhất ‘Bố ơi’ kể chuyện dạy con cực dễ thương


Tôi không phải là một người “sính ngoại”, ưa tắm “ao người” hơn “ao ta” hay “cuồng” văn hóa, lối sống nước ngoài mà chê bai dân tộc nước mình. Tuy nhiên, với kinh nghiệm của một người đã có nhiều năm sống và làm việc ở châu Âu, tôi thấy người Việt chúng ta có nhiều thứ đáng học hỏi từ nước bạn, đặc biệt là trong việc giáo dục trẻ em. Dưới đây là những kiểu dạy con khiến trẻ càng ngày càng hư còn tồn tại khá phổ biến trong các gia đình Việt Nam nhưng không được ủng hộ bên trời Tây:


Kiểu coi thường suy nghĩ của trẻ con

“Con còn bé lắm, không hiểu được đâu.” “Trẻ con thì biết gì, ra chỗ khác chơi.” Nhiều người lớn có xu hướng không tôn trọng ý kiến hay sự có mặt của con trẻ, coi mọi suy nghĩ của chúng là vặt vãnh, không chấp. Điều này không những tạo cho trẻ cảm giác tự ti, không được tôn trọng mà còn có thể kìm hãm và giết chết tính sáng tạo, ham học hỏi ở trẻ. nôi trẻ em

Người lớn không tôn trọng con trẻ, đừng trách chúng không lễ phép với mình. Người lớn ngăn cản việc trẻ con tò mò, thắc mắc, đừng trách vì sao chúng giấu giếm, tự đi tìm hiểu mà không cần người lớn, để rồi "lầm đường lạc lối".


Kiểu đổ lỗi cho hoàn cảnh

Các vị phụ huynh thử xem, có phải cảnh tượng này rất quen hay không: Một em bé đang chạy thì bị ngã, chân vấp phải cái bàn, òa lên khóc. Bố mẹ hoặc ông bà lập tức lao ra, xúm xít dỗ dành, cưng nựng và liên tục bảo bé: “À, đánh chừa cái bàn này. Cái bàn làm em đau này!”

Lỗi là do đứa trẻ chạy nhanh nên vấp ngã, tại sao lại bắt cái bàn phải nhận? Từ nhỏ cha mẹ đã nuôi dưỡng mầm mống thích đổ thừa cho hoàn cảnh trong con thì khi trẻ lớn lên, đừng ngạc nhiên khi thấy chúng bị điểm kém thì đổ lỗi tại giáo viên ra đề quá khó (chứ không phải do không học bài), bị công an phạt thì đổ tại công an chèn ép (chứ không phải do đi sai luật),... Rồi đến những chuyện trọng đại hơn như xây dựng một công trình, tổ chức một kì thi,... lúc xảy ra sai phạm thì người này đổ lỗi cho người kia, không ai chịu trách nhiệm.

Kiểu bao bọc quá mức

“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ, gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”. Vâng, vì thương con mà nhiều cha mẹ Việt gánh hết phần vất vả, nặng nhọc về mình, không dám để con cực một giây phút nào.
Sợ con bẩn nên không dám cho con tự do khám phá thiên nhiên, sợ con làm hỏng đồ nên làm thay con mọi việc nhà, sợ con va vấp sớm với cuộc đời nên chỉ bắt con học, lên đại học cũng không được làm thêm,... Vô tình, với kiểu “thương con” này, con mãi là đứa trẻ bé bỏng, yếu đuối, nhút nhát và ích kỉ, không biết quan tâm, thấu hiểu cho những vất vả của bố mẹ. cham soc ba bau

Kiểu coi trọng điều tiếng thiên hạ hơn làm đúng lương tâm

Không ít lần tôi đã chứng kiến có những ông bố bà mẹ mắng con: “Mày làm thế người ta cười cho.”, “Mày làm thế khác gì bôi gio trát trấu vào mặt bố mẹ.” Coi trọng truyền thống, thanh danh gia đình là điều cần thiết và nên làm. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ sợ con cái làm điều khiến thiên hạ bàn tán, dị nghị hơn là sợ con cái làm điều trái với lương tâm.

Chính kiểu dạy như vậy dẫn đến việc con cái họ sau này bất chấp tất cả, làm những chuyện trái đạo đức, miễn sao không gây ra điều tiếng trong xã hội hoặc sống theo kiểu hình thức, miễn sao “đẹp lòng” thiên hạ.

Kiểu “thương cho roi cho vọt”

Mang tâm lý muốn con ngoan, nghe lời, nhiều bậc phụ huynh đã dùng đến đòn roi, nhưng lại không biết rằng càng đánh càng khiến trẻ không ngoan. Đối mặt với đòn roi lâu ngày, trẻ sẽ bị tổn thương về thể xác cũng như tinh thần, làm phá vỡ tình cảm gia đình và mối tương quan giữa cha mẹ, con cái. Trẻ cũng có thể trở nên lỳ lợm, bướng bỉnh và vô cảm hơn, thậm chí có xu hướng bạo lực về sau do ảnh hưởng từ những trận đòn roi của bố mẹ, ngoài ra còn sinh tâm lý sống bất cần, dễ bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo.

Như đã nói ở trên, tôi không phải là người cuồng lối sống “Tây hóa” và thích đả kích người Việt mình. Bài viết này chỉ mang tính chất góp ý, rút ra từ những kinh nghiệm thực tế của chính tôi, không có mục đích đánh đồng mọi ông bố bà mẹ mà chỉ mong muốn chúng ta sẽ cùng nhau tạo ra những thế hệ tương lai Việt Nam tốt đẹp hơn.

Thứ Hai, 1 tháng 2, 2016

Em Nhỏ Mỹ Tử Nạn Vì Xông Vào Đám Cháy Cứu 2 Em


QUẦN ÁO - THOÁT RA NGOÀI AN TOÀN NHƯNG EM NHỎ 11 TUỔI ĐÃ QUAY LẠI NHÀ ĐỂ GIẢI CỨU HAI EM CÒN MẮC KẸT BÊN TRONG.

Tờ Buzzfeed đưa tin vụ hỏa hoạn diễn ra vào 9 giờ tối ngày 26/1 tại bang Wincosin, Mỹ khiến hai trẻ em thiệt mạng, một bé đang trong tình trạng nguy kịch. Cảnh sát từ chối công bố tên và giới tính của các bé.
Bé gái 9 tuổi, người duy nhất thoát khỏi đám cháy cho biết, đứa trẻ 11 tuổi, là một thành viên trong gia đình, sau khi phát hiện cháy đã hô hoán và thúc giục mọi người ra khỏi nhà nhanh chóng. Bé gái lập tức lao ra ngoài, sang nhà hàng xóm gọi điện cho lực lượng 911 tới cứu hoả. áo len

em-nho-my-tu-nan-vi-xong-vao-dam-chay-cuu-2-em
Ngôi nhà nơi xảy ra đám cháy khiến 2 em nhỏ thiệt mạng. Ảnh: Buzzfeed.

Đứa trẻ 11 tuổi cũng chạy ra an toàn nhưng em đã quay trở lại ngôi nhà đang cháy rực để giải cứu hai em, một bé 7 tuổi và một bé 10 tuổi, vẫn còn mắc kẹt bên trong. Thế nhưng không ai trong số 3 em có thể thoát ra ngoài. 
Nhân viên cứu hỏa đến khi lửa bao trùm ngôi nhà, gần như không thể nhìn thấy gì vì khói mù mịt. Họ tìm thấy 3 bé, trong đó có em bé 11 tuổi, trong một căn phòng trên tầng. Các em ngay lập tức được chuyển đến bệnh viện cấp cứu nhưng hai bé đã qua đời, chỉ còn lại bé 10 tuổi vẫn đang hôn mê.
Cảnh sát vẫn chưa xác định được nguyên nhân của đám cháy, họ đang điều tra lý do bố mẹ các em không có nhà vào thời điểm đó. quần tất
Mộc Miên (theo Buzzfeed)